Ông Trần Quốc Chính, Phó Giám đốc Sở TT&TT Cà Mau cho biết, trong tháng 12/2017 Cà Mau sẽ đưa vào thí điểm ứng dụng hệ thống thông tin để quản lý thông tin, môi trường nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Cà Mau. Đây có thể coi là dự án IoT (Internet of Things - Internet kết nối vạn vật) đầu tiên được áp dụng tại Cà Mau.
Cà Mau là vùng sản xuất lớn, nên việc ứng dụng IoT giúp người dân sản xuất tránh rủi ro rất có ý nghĩa, IoT giúp người dân phát triển sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp. Dự kiến, trong tháng 12/2017 sẽ thí điểm tại 3 vùng, 1 vùng nước ngọt, một vùng nước mặn, một vùng xen lẫn mặn ngọt. Sau khi thí điểm thành công sẽ triển khai trên diện rộng với 23 tiểu vùng sản xuất nông nghiệp và thủy sản của cả tỉnh Cà Mau. Dự án IoT này dự kiến sẽ phục vụ cho 5 lĩnh vực: Nuôi trồng khai thác thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng trọt, lâm nghiệp, cây lúa.
Dự án này được khởi động từ tháng 7/2017, khi đó Sở TT&TT và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cà Mau đã nghiên cứu và đề xuất tham mưu cho UBND tỉnh. Trong những năm gần đây thời tiết diễn biến phức tạp, nhất là trước tình hình biến đổi khí hậu, diễn biến thiên tai, dịch bệnh không theo chu kỳ, bất thường nên rất khó lường trước. Những vấn đề thông tin, báo cáo, dự báo... nêu trên được ngành nông nghiệp phối hợp với các ngành các cấp tổ chức thực hiện rất quyết liệt nhưng hiệu quả chưa như mong đợi: nhiều lúc tính chính xác chưa cao, thiếu kịp thời do còn thực hiện theo cách cũ thủ công, chưa ứng dụng công thông tin nhiều trong công tác thu thập thông tin, xử lý thông tin một cách tự động hóa nên tốn nhiều nguồn lực...
Việc ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng tiến bộ khoa học trong hoạt động của ngành nông nghiệp hiện nay là phù hợp với xu thế phát triển của thế giới về IoT, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp sạch,… để đảm bảo cho công tác sản xuất của người dân đạt sản lượng, chất lượng cao hơn.
Ông Trần Quốc Chính cho hay, dự án này được chia làm 2 giai đoạn đầu tư. Hệ thống phần mềm được đặt hàng để sử dụng trên máy tính và cả trên mobile, hiện đã hoàn thành. Hệ thống phần cứng cũng có sản phẩm hoàn thiện để đưa vào thí điểm.
" alt=""/>Cà Mau: Sắp thí điểm ứng dụng IoT trong ngành nông nghiệpĐiển hình như iPhone 7 Plus vừa ra mắt năm 2016, Apple đã tận dụng bộ đôi camera 12MP để thể hiện tính năng Zoom quang học 2X cho máy mà không cần đầu tư hệ thống ống kính cồng kênh mà thay vào đó sử dụng camera thứ hai với tiêu cự dài, góc chụp hẹp bên cạnh máy ảnh chính góc rộng. Dĩ nhiên 7 Plus vẫn hỗ trợ tính năng chụp ảnh xóa phông theo cách nhiều máy trước đó của HTC, LG…
Một số nhà sản xuất lại phá cách đặt hai camera phụ phía trước và một camera chính phía sau. Bằng phương thức này, smartphone sẽ hỗ trợ tự chụp theo nhiều góc độ khác nhau, phù hợp Selfie lẫn Wefie. Lenovo Vibe S1, LG V10, Vivo V5Plus là những đại diện tiêu biểu đi theo xu hướng này.
Lenovo Phab 2 Pro: 4 camera
Phab 2 Pro chính là smartphone được thương mại hóa đầu tiên hỗ trợ công nghệ thực tế ảo từ Project Tango do Google chủ trì. Sau lưng máy được trang bị đến 3 camera khác nhau phục vụ các tính năng thực thế tăng cường (AR) vốn là chủ đề của dự án Tango.
![]() |
Ngoài cụm camera chính 16MP giữ vai trò cầm trịch trong nhu cầu ghi hình thì hai cảm biến camera phụ gần kề giữ vai trò ghi nhận chiều sâu và theo dõi chuyển động của các đồ vật xung quanh nhằm đáp ứng nhu cầu tương tác trên các ứng dụng hỗ trợ chế độ tăng cường thực tế ảo của dự án Tango. Bộ ba camera này cho phép dễ dàng đo đạc kích thước của vật thể, không gian xung quanh hay tương tác với các ứng dùng dẫn đường thời gian thực.
Phablet 5,5 inch của Lenovo còn có thêm máy ảnh phụ phía trước đạt độ phân giải 8MP, f/2.2, đáp ứng nhu cầu tự chụp & quay phim Full HD 1080p.
Asus Zenfone AR: 4 camera
" alt=""/>Những smartphone có nhiều camera nhất hiện nay